HOẠT ĐỘNG ĐƯA NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

HOẠT ĐỘNG ĐƯA NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI

Việt Nam đang dần theo chân những nước phát triển trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, khi liên tục đưa ra những mặt hàng xuất khẩu, nổi bật hơn cả là nông sản.Thực vậy chính nhờ những mặt hàng nông sản xuất khẩu đã mang lại một nguồn lợi lớn cho các hộ kinh doanh nói riêng và nước nhà nói chung.

Mục Lục

Các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam

 nông nghiệp xuất khẩu

  • Hàng nông sản Việt xuất khẩu sang nhiều thị trường, trong đó, những thị trường nhập khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam là Trung Quốc (19%), EU (16%), Hoa Kỳ (13%), Nhật Bản (8%), Hàn Quốc (5%),…
  • Hạt tiêu là mặt hàng nông sản được xuất khẩu có sự tăng lên vượt bậc và đây cũng là loại cây mang lại lợi nhuận cao nhất cho nông dân. Theo các chuyên gia dự báo, tiềm năng để mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản và tăng giá trị xuất khẩu nông sản (>1,5 tỷ USD) trong thời gian tới rất lớn.
  • Không chỉ vậy Việt Nam còn xuất sắc khi luôn dẫn đầu thế giới về xuất khẩu hạt điều, với cơ hội tăng trưởng rất cao bởi nhu cầu sử dụng các loại hạt, quả khô để bảo vệ sức khỏe của người tiêu dùng trên thế giới ngày càng tang đặc biệt các nước phát triển.
  • Không thể không nhắc đến gạo khi nói về những nông sản nổi tiếng của Việt Nam được mang đi xuất khẩu vì đây là nông sản truyền thống và đang đứng thứ hai trên thế giới về xuất khẩu. Mặc dù là mặt hàng chủ lực nhưng lại chịu sự cạnh tranh gay gắt từ nước láng giềng là Thái Lan.

nông nghiệp xuất khẩu

  • Cà phê là sản phẩm trên thế giới có nhu cầu tăng cao nên khả năng mở rộng thị trường và tăng giá trị xuất khẩu đối với mặt hàng này trong thời gian tới vẫn duy trì ổn định.
  • Nổi bật hơn cả trong những năm gần đây, một chiến mã mới mà Việt Nam đưa ra thị trường nước ngoài đó chính là bún khô.Với kinh nghiệm dày dặn, lành nghề nhiều làng nghề bún khô đã được hình thành để tạo ra những sản phẩm xuất khẩu từ đó đem lại giá trị lớn cho nền kinh tế.

nông nghiệp xuất khẩu

Quy trình làm bún khô để xuất khẩu

Bình Định được biết đến là một trong những làng nghề lớn nhất của cả nước về việc sản xuất bún khô. Với sự kết hợp khéo léo giữa cách làm thủ công tỉ mỉ với dây chuyền sản xuất máy móc hiện đại đã đưa ra những thành phẩm làm hài lòng thị trường tiêu thụ nước ngoài.

Xét về phương diện an toàn và lượng tiêu thụ lớn, Bún khô Phương Anh tự hào mang tới khách hàng sản phẩm bún khô được làm từ gạo 100%, được kiểm định an toàn thực phẩm, với các giấy tờ đủ tiêu chuẩn để hợp tác với các đối tác lớn/nhỏ: Giấy phép đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm, hóa đơn cơ sở,…

>>> Xem chi tiết quy trình sản xuất bún khô tại đây!

Đăng kí giấy chứng nhận lưu hành hàng nông sản ở đâu?

  • Khi một doanh nghiệp muốn xuất khẩu nông sản thì phải đăng kí giấy lưu hành ở Bộ Công Thương.
  • Doanh nghiệp cần phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ pháp lí bao gồm :Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm an toàn– phiếu kiểm nghiệm đầy đủ chỉ tiêu theo QCVN và được kiểm nghiệm tại trung tâm được nhà nước công nhận,… theo quyết định 10/2010 QD-TTg

Một số quy định, giấy tờ cụ thể khác, vui lòng xem tại bài viết: Nguồn bún khô xuất khẩu uy tín, chất lượng.

Bún khô Phương Anh mong đây là một bài hữu ích đối với bạn!

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *